Thật sai lầm khi xem những đặc điểm của người tự kỷ hay ADHD chỉ đơn thuần là khuyết tật hay sự khác biệt. Có một cách nhìn khác – dịu dàng và bao dung hơn.
Có thể bạn đang làm “quá mức” vai trò người mẹ, khiến con vô thức rơi vào vai đứa trẻ không lớn nổi
Đây là cách mà cơ chế "cân bằng nội tại" (homeostasis) âm thầm dẫn dắt cuộc chơi trong các gia đình thiếu sự tỉnh thức.
Đừng để những thử thách khiến bạn nghi ngờ sức mạnh của chính mình.
Khoa học đã chứng minh: mỗi hành động tử tế đều tạo ra những làn sóng lan tỏa dịu dàng.
Có vẻ như ai đó, hoặc điều gì đó, đã lấy mất tay lái cuộc đời bạn. Đã đến lúc bạn phải giành lại nó – Philippa Perry nói.
Đây là một câu hỏi nghiêng về cảm xúc và bản năng, chứ không thể được quyết định chỉ bằng lý trí.
Thay vì cho rằng mọi cảm xúc tiêu cực đều xuất phát từ người khác, hãy thử tìm kiếm gốc rễ của cảm xúc ấy trong chính mình.
Mẹ bạn đã gắn bó tình yêu với những món đồ, vì vậy hãy thấu hiểu cảm xúc của bà trước khi nói đến chuyện thực tế – và hãy kiên nhẫn.
Có lẽ việc đối diện với lý do vì sao mẹ lạnh lùng đến vậy là điều quá đau đớn, nên bà chọn cách phủ nhận, theo lời Philippa Perry
Điều mà những người tự cho mình là duy lý đang bỏ lỡ, chính là: sự duy lý ấy không phải – và chưa bao giờ là – thành quả của trí tuệ.
Vị “ngôi sao tâm linh” của thế kỷ 16 cho thấy rằng: hình dung tâm hồn mình như một tòa lâu đài có thể trở thành nguồn sức mạnh và an ủi sâu xa.
Những nhận thức quan trọng sau hàng thập kỷ lắng nghe, đồng hành và giúp con người chữa lành.
Oán hận là điều tự nhiên khi ta từng bị tổn thương, nhưng nếu để lâu, nó có thể trở thành thứ cảm xúc đắng ngắt và tự hủy hoại chính mình.
Có lẽ giấc mơ đơn độc ấy đang phản ánh một khát khao thoát khỏi gánh nặng trách nhiệm mà cuộc sống cứ lặng lẽ chất lên vai ta theo năm tháng.
Philippa Perry gợi ý, vấn đề thật sự lại chẳng nằm ở… cái miệng.
Thật khó để con người chúng ta thôi không xoay quanh chính mình.
Không ai nên phải đóng vai trò làm cha mẹ trong một mối quan hệ tình cảm. Nếu bạn cảm thấy mình đang làm vậy, đây là những dấu hiệu cần lưu tâm.
Nếu cần thêm bằng chứng cho thấy làm người là một việc gian nan đến nhường nào, ta chỉ cần nhìn vào một hiện tượng đầy xót xa mà các nhà tâm lý học gọi là dermatillomania — hay đơn giản hơn, là chứng hay cạy da.
Khi nghe tin hai người từng chia tay trong đau đớn nay lại đang tìm cách quay lại với nhau – sau vài tháng hay thậm chí vài năm – thì đối với những người tỉnh táo, cảm giác đầu tiên thường là nghi ngờ, nếu không muốn nói là bực bội hay buồn bã.
Bạn đang ngồi trên máy bay, chiếc máy bay đang chờ cất cánh. Đến lúc đóng cửa rồi. Đột nhiên, một cơn điên loạn ập đến.
Nuôi dưỡng những khát vọng lớn lao là điều đáng quý và cần thiết.
Làm sao để biết liệu một mối quan hệ có thể đi đường dài, hay sẽ sớm tan vỡ?
Một cặp đôi trung bình sẽ trải qua từ 30 đến 50 cuộc cãi vã “đáng kể” mỗi năm
Có một câu nói quen thuộc nhưng chứa đựng một sự thật sâu sắc về tâm lý con người: "Khi ai đó nói với bạn họ là người như thế nào, hãy tin họ."
Làm cha mẹ có thể là một trong những nguồn mang lại niềm vui sâu sắc nhất cho đời ta. Nhưng đồng thời – một cách chập chờn – cũng là cội rễ của những nỗi buồn thẳm sâu.
Bởi vì từ “trọng danh” (snob) mang hàm ý tiêu cực, ta thường muốn tin rằng những kẻ ấy ở đâu đó xa lắm, không liên quan đến mình.
Một trong những điều thú vị và dễ nhận thấy nhất trong tình yêu, ấy là sau một thời gian, nếu mọi chuyện suôn sẻ, một trong hai người — hoặc cả hai — sẽ tự nhiên bắt đầu gọi đối phương bằng những cái tên thân mật
Thế giới này đầy ắp những con người – và đôi khi chính là chúng ta – những người cứ mãi hành xử theo cách tưởng như hoàn toàn đi ngược lại với lợi ích của bản thân mình.
Một trong những điều tuyệt vời nhất khi ta còn là một đứa trẻ sơ sinh, đó là: người khác có thể thấu hiểu ta mà ta chẳng cần nói lấy một lời.
Gợi ý rằng cha mẹ có thể chưa lắng nghe con cái mình đủ sâu có thể khiến bất kỳ bậc làm cha làm mẹ nào cũng cảm thấy... ít nhất là bực bội, còn tệ hơn thì như bị tổn thương.
Một trong những lý tưởng đẹp đẽ của các mối quan hệ hiện đại là: cả hai đều sẽ biết cách “giao tiếp tốt”. Người ta cho rằng giao tiếp là cốt lõi của một mối quan hệ bền vững và hạnh phúc.
Ta thường được dạy rằng: muốn trở nên cuốn hút, hãy mỉm cười.
Dẫu muốn hay không, tuổi thơ của chúng ta chắc chắn đã từng có những điều không trọn vẹn.
Sẽ thật khó để hiểu hết những hành vi của mình, nếu ta không dám đối diện với điều gì đã khiến những mối tình ngoài luồng trở nên mê hoặc đến thế.
Suốt một thời gian dài, câu chuyện về hành trình trưởng thành thường được kể như một quá trình giải phóng tâm lý:
Hành vi mà ta gọi là “tội lỗi” thực ra không hề đơn giản. Nó là phản ứng đầu tiên – đầy vụng về – trước nỗi đau, sự tổn thương, hay hoang mang mà ai cũng từng nếm trải.
Giữa muôn vàn kỹ năng cần có để duy trì một mối quan hệ tốt đẹp, có một điều quan trọng vượt lên trên tất cả: khả năng sống yên ổn khi không ở trong một mối quan hệ nào cả.
Có lẽ, trong suốt tuổi thơ, không điều gì được xem trọng hơn việc học hành.
[ 3679 Video] Bàng hoàng chồng chết vì mối tình loạn luân chị dâu - em chồng
[ 3433 Video] 'Phi công' vui vẻ trên thân xác tình già rồi giết, cướp
[ 3074 Video] Bắt 2 đối tượng chơi ma túy đá và nghi vấn cướp giật dây chuyền
[ 3056 Video] Vụ trọng án khiến các trinh sát mất ngủ suốt 2 năm
[ 2973 Video] Chia tay, nữ sinh lớp 12 bị bạn trai tung ảnh nhạy cảm lên mạng
[ 2900 Video] Cưỡng bức xác chết rồi nhắn tin giả bắt cóc đòi tiền chuộc